Chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế

Mẹo chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế và trầu không.

Chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế và trầu không

Chữa tăm cho trẻ sơ sinh có khó không ? Hăm tã là một tình trạng viêm da rất dễ gặp ở trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh. Việc mang tã thường xuyên có thể khiến cho làn da non yếu của con bị ảnh hưởng, mẫn cảm hơn làm xuất hiện các vết sưng đỏ vô cùng khó chịu. Vậy làm cách nào để trị hăm cho bé? Một vài thông tin được bài viết cập nhật ngay sau đây sẽ có ích cho các bố mẹ bỉm sữa.

Cách 1: Chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế

Vì lá khế mát, lành tính nên được sử dụng ngày càng nhiều trong những bài thuốc bắc gia truyền có hiệu quả trị bệnh: rôm sảy, dị ứng của trẻ. Và đặc biệt, sử dụng lá khế chữa hăm cho trẻ sơ sinh.

Chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế
Chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế

Cách làm
Chọn những lá khế còn xanh, không quá non cũng không quá già, lá không được sâu, rửa sạch và ngâm với nước muối loãng 30 phút đảm bảo lá khế được sạch, được khử trùng, vắt kiệt nước và cho vào giã cùng vài hạt muối và hòa tan trong 1 lít nước sạch được đựng trong chậu sạch, lọc bỏ bã lá và dùng nước này tắm lau nhẹ nhàng cho bé

Sau khi rửa với nước lá khế, mẹ nhớ rửa lại cho bé với nước sạch và lau khô người với khăn mềm. Thực hiện 2 -3 lần/ ngày, đảm bảo sẽ chữa hăm cho trẻ sơ sinh nhà bạn với hiệu quả trông thấy.

Cách 2: Chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu

Chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu
Chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu

Đối với người dân Việt Nam, lá trầu không còn xa lạ gì. Có rất nhiều bệnh được chữa từ lá trầu. Lá trầu không chỉ có hoạt tính kháng sinh mạnh mà còn có tác dụng kháng nấm hiệu quả với nhiều loại nấm khác nhau.

Cách làm:
Các mẹ hái lá trầu không, nhớ chọn lá còn xanh mướt, không rập úa, sâu, chọn từ 3 – 4 lá. Sau đó rửa sạch và ngâm với nước muối loãng để được kháng khuẩn. Chuẩn bị nồi đổ đầy 1 lít nước, cho lá trầu vào lút nước và đun sôi. Sử dụng một khăn sạch sau đó thấm vào nước trầu không vừa đun sôi, để khăn nguội và thấm ngay lên vùng da bị hăm của bé. Thực hiện 3 – 4 lần và kéo dài 4 ngày chắc chắn tình trạng hăm ở bé sẽ giảm rõ rệt.

Lưu ý:
Khi bé bị hăm, các mẹ nhớ vệ sinh sạch sẽ và giúp cơ thể bé luôn được khô thoáng. Hạn chế sử dụng bỉm, tã thường xuyên để tránh tình trạng đau rát những vị trí da bé bị hăm. Trong quá trình chữa hăm cho trẻ sơ sinh, các mẹ tuyệt đối không được sử dụng thuốc. Nếu dùng thuốc phải được sự hướng dẫn và kê đơn của bác sĩ.

Bài viết trên đã cung cấp cho các mẹ kiến thức chữa hăm cho trẻ sơ sinh hiệu quả và an toàn, phần nào giúp các mẹ đỡ lo lắng khi da bé bị hăm. Hy vọng rằng bài viết sẽ có ích, giúp trẻ thoát khỏi trình trạng hăm da.

====================================

Kết bài

Nếu bạn hoặc người thân mình đang mắc phải những triệu chứng trên hãy liên hệ với nhà thuốc, bạn có thể đến trực tiếp nhà thuốc các Lương Y sẽ thăm khám trực tiếp cho bạn. Tuỳ theo cơ địa, tình trạng bệnh của từng người nhà thuốc sẽ có phác đồ điều trị hiệu quả nhất cho từng bệnh nhân. Đừng để những cơn đau trĩ hành hạ bạn .

Nhà Thuốc Đông y Gia truyền Ông Lang Hoán

Địa chỉ: Thôn Ba Đình, xã Hoằng Cát, Huyên Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa

Hotline  : 0917.79.2986 – 0916.79.2986

FanpageLương Y Ông Lang Hoán

Hãy cho chúng tôi biết tình trạng của bạn chuyên gia sẽ giải đáp trong 24h

Các bạn có thể để lại số điện thoại để được tư vấn và thăm khám chuyên sâu hơn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *